Website chính thức của Công ty TNHH Dược phẩm Tâm Việt

Hotline 090 494 24 88

Cẩm Nang Sức Khỏe: Mẹ Bầu 7 Tháng Bị Cúm Có Sao Không?


Trong suốt thai kỳ, việc duy trì sức khỏe tốt luôn là ưu tiên hàng đầu của các mẹ bầu. Tuy nhiên, không phải ai cũng tránh được những bệnh lý thường gặp như cảm cúm. Đặc biệt, nhiều mẹ bầu lo lắng: “Bầu 7 tháng bị cúm có sao không?” và liệu có ảnh hưởng đến thai nhi hay không? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này và tìm ra giải pháp an toàn, hãy cùng Dược phẩm Tâm Việt khám phá thông tin chi tiết trong bài viết ngày hôm nay nhé!

Dấu Hiệu Nhận Biết Bà Bầu 7 Tháng Bị Cúm

Trong quá trình thai kỳ mang, đặc biệt là ở tháng thứ 7, mẹ bầu có thể dễ dàng nhận ra các dấu hiệu nhiễm cúm như viêm họng, ho khan, ớn lạnh, nghẹt mũi, chảy nước mũi và uể oải, mệt mỏi kéo dài. Một số trường hợp có thể bị sốt nhẹ hoặc cao, kèm theo đau nhức mệt mỏi, khó chịu. Các triệu chứng này thường kéo dài từ 1 – 2 tuần, đặc biệt dễ gặp hơn vào thời tiết giao mùa.

Nhiều mẹ bầu lo lắng và luôn đặt câu hỏi: “Bầu 7 tháng bị cúm có sao không?”. Trên thực tế, nếu không được xử lý đúng cách và kịp thời, cúm có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của mẹ và bé. Vì vậy, khi có dấu hiệu cảm cúm, mẹ bầu nên đến cơ quan ý tế để tư vấn bác sĩ sớm để có phương án điều trị hiệu quả và an toàn. Trong một số trường hợp có nguy cơ biến chứng, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng virus cúm, nhưng cần sử dụng trong giai đoạn đầu của bệnh để đạt hiệu quả tốt nhất.

Bệnh Cúm Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Mẹ Bầu Và Thai Nhi?

Thời tiết ở Việt Nam thay đổi thất thường, đặc biệt trong giai đoạn giao mùa, tạo điều kiện thuận lợi cho virus cúm phát triển và lây lan. Phụ nữ mang thai có hệ miễn dịch yếu hơn do sự thay đổi nội tiết tố, khiến họ dễ bị nhiễm bệnh hơn so với người bình thường. Điều này khiến nhiều mẹ bầu lo lắng: “Bầu 7 tháng bị cúm có sao không?” và liệu cúm có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và bé hay không?

Bà bầu 7 tháng bị cúm có sao không?
Bà bầu 7 tháng bị cúm có sao không?

Bệnh Cúm Tác Động Đến Mẹ Bầu Như Thế Nào?

Đối với người bình thường, bệnh cúm thường kéo dài từ 3 – 7 ngày với các triệu chứng như sốt, ho, đau nhức cơ thể, nghẹt mũi, mệt mỏi. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai, đặc biệt ở tháng thứ 7, có thể gặp các triệu chứng nghiêm trọng hơn, kéo dài lâu hơn và gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của mẹ lẫn bé.

Nếu cảm cúm tiến triển nặng, mẹ bầu có nguy cơ bị viêm phổi, một trong biến chứng nguy hiểm. Do khi mang thai, nhu cầu oxy của cơ thể tăng cao hơn bình thường. Viêm phổi trong thai kỳ không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn có thể tác động tiêu cực đến thai nhi, làm tăng nguy cơ suy hô hấp, thiếu oxy cho bé.

Bệnh Cúm Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Thai Nhi?

Virus cảm cúm không chỉ ảnh hưởng đến mẹ mà còn có thể gây nguy hiểm cho sự phát triển của thai nhi. Khi mẹ bầu 7 tháng bị cúm nặng, virus có thể truyền qua nhau thai, làm suy giảm hệ miễn dịch bào thai, ảnh hưởng đến sự phát triển trí não và các cơ quan quan trọng của bé.

Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, virus cúm có thể làm tăng nguy cơ dị tật thai nhi, như bệnh tim bẩm sinh, hở hàm ếch, các dị tật hệ thần kinh cũng như các khiếm khuyết khác. Nếu mẹ bầu bị sốt cao do cúm, điều này có thể kích thích tử cung co bóp, làm tăng nguy cơ sinh non, thậm chí là sảy thai hoặc lưu thai.

Tuy nhiên, không phải trường hợp cúm nào cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi. Điều quan trọng là mẹ bầu cần theo dõi sát sao sức khỏe, cần đến gặp bác sĩ ngay khi có dấu hiệu bệnh để được tư vấn và các phương pháp điều trị kịp thời. Nếu mẹ bầu đang băn khoăn “Bầu 7 tháng bị cúm có sao không?”, hãy luôn chủ động bảo vệ sức khỏe bằng cách nghỉ ngơi, uống đủ nước, bổ sung dinh dưỡng và lựa chọn các giải pháp hỗ trợ an toàn từ thiên nhiên để giúp cảm cúm thuyên giảm.

Một Số Cách Hỗ Trợ Điều Trị Cảm Cúm Cho Bà Bầu 7 Tháng

Khi bầu 7 tháng bị cúm có sao không, nhiều mẹ bầu băn khoăn về ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Để giúp giảm nhẹ triệu chứng và hỗ trợ hồi phục nhanh hơn, mẹ bầu có thể áp dụng một số biện pháp điều trị cúm cho bà bầu sau:

  • Giữ gìn vệ sinh cá nhân: Mẹ bầu nên rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn để ngăn chặn vi khuẩn và virus lây lan. Hạn chế chạm tay lên mặt, đặc biệt là mắt, mũi và miệng.
  • Tạo tư thế ngủ thoải mái: Khi bị nhiễm cúm, mẹ bầu 7 tháng có thể gặp khó khăn trong việc hô hấp. Sử dụng gối cao khi ngủ giúp thông thoáng đường thở và có giấc ngủ sâu hơn.
  • Duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý: Cảm cúm thường khiến mẹ bầu mệt mỏi và chán ăn. Tuy nhiên, việc bổ sung đầy đủ dưỡng chất rất quan trọng. Nên chia nhỏ bữa ăn, bổ sung thực phẩm giàu vitamin C và khoáng chất như: rau bina, cải xoăn, kiwi, dâu tây, cam,… để tăng cường hệ miễn dịch.
  • Bổ sung kẽm: Mẹ bầu cũng nên bổ sung kẽm giúp tăng cường sức đề kháng và hỗ trợ phục hồi nhanh hơn. Mẹ bầu có thể bổ sung qua thực phẩm như thịt, tôm, cua, trứng, sữa chua, yến mạch hoặc dùng viên uống theo chỉ định của bác sĩ.
  • Uống nhiều nước: Khi bị cúm, cơ thể mất nước do sốt, chảy nước mũi và hắt hơi. Mẹ bầu 7 tháng nên uống nhiều nước ấm, súp, cháo hoặc nước ép trái cây để duy trì độ ẩm cho cơ thể.
  • Làm ẩm không khí: Không khí khô có thể dễ dàng khiến mũi và cổ họng bị kích ứng, làm cho triệu chứng cúm trở nên khó chịu hơn. Mẹ bầu có thể sử dụng máy tạo độ ẩm để giúp giảm tình trạng này.

Nếu triệu chứng không thuyên giảm hoặc trở nên nghiêm trọng, mẹ bầu nên đến cơ sở y tế gần nhất để gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời, đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

Viên Cảm Cúm Mẫu Đơn – tham khảo Cho Bà Bầu 7 Tháng Bị Cúm

Viên cảm cúm Mẫu Đơn
Viên cảm cúm Mẫu Đơn

Bầu 7 tháng bị cúm có sao không? Đây là câu hỏi khiến nhiều mẹ bầu lo lắng, bởi lúc này, hệ miễn dịch suy giảm khiến cơ thể dễ mắc bệnh hơn. Trong trường hợp bị cúm, việc sử dụng thuốc tây có thể mang đến những tiềm ẩn rủi ro đối với thai nhi.

Các mẹ bầu có thể tham khảo các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên lành tính như Viên cảm cúm Mẫu Đơn của Dược phẩm Tâm Việt, giúp giảm triệu chứng cảm cúm hiệu quả. Thành phần thuốc cảm chính và công dụng của Viên cảm cúm Mẫu Đơn bao gồm:

Gừng (50mg): là một vị thuốc có tính ấm, vị cay, giúp tán hàn, long đờm và kích thích tiêu hóa. Đối với mẹ bầu bị cúm, gừng giúp giữ ấm cơ thể, giảm viêm họng, tiêu đờm và hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn. Tỏi (50mg): có tác dụng thông khiếu, giải phong, giúp phòng ngừa và điều trị cảm cúm, cảm lạnh hiệu quả. Hoạt chất allicin trong tỏi có khả năng kháng khuẩn, kháng virus mạnh. Tỏi cũng giúp long đờm, thông mũi, hỗ trợ quá trình hồi phục nhanh hơn.

Bạch chỉ (100mg): Bạch chỉ có tác dụng tán hàn, giải biểu, chỉ thống, giúp giảm đau đầu, nghẹt mũi và hỗ trợ điều trị cảm cúm. Với mẹ bầu 7 tháng bị cúm, bạch chỉ giúp giảm các triệu chứng khó chịu như đau nhức cơ thể, nghẹt mũi và sổ mũi.

Cát căn (120mg): Có khả năng giải nhiệt, chữa sốt, cảm nóng rất hiệu quả. Thành phần này giúp giảm tình trạng sốt cao do cảm cúm, giúp cảm thấy dễ chịu hơn. Ngoài ra, cát căn còn giúp bổ sung dinh dưỡng, hỗ trợ sức khỏe tổng thể.

Quất và mật ong (50mg): Quất và mật ong có tác dụng tiêu đờm, trừ ho, giúp làm dịu cổ họng, giảm ho hiệu quả. Mật ong còn giúp tăng cường sức đề kháng.

Xuyên bối mẫu (50mg): Xuyên bối mẫu có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, trừ ho, giúp làm sạch phổi, hỗ trợ hô hấp tốt hơn. Thành phần này giúp giảm viêm họng, đau rát họng do cảm cúm gây ra. xuyên bối mẫu giúp giảm triệu chứng ho khan, ho có đờm mà không gây kích ứng.

Vì thế, viên cảm cúm Mẫu đơn là sản phẩm giúp giảm nhanh các triệu chứng cảm cúm. Sản phẩm được bào chế vô cùng kỹ lưỡng từ các thành phần thảo dược tự nhiên, sản phẩm này không chỉ hiệu quả mà còn nhẹ nhàng đối với cơ thể, giúp mọi đối tượng có thể sử dụng một cách yên tâm. Tuy nhiên, khi các chị em sử dụng viên cảm cúm Mẫu Đơn nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và tham khảo ý kiến bác sĩ, để đảm bảo đạt được kết quả điều trị cảm cúm tốt nhất.

Phòng Ngừa Cảm Cúm Ở Mẹ Bầu 7 Tháng Như Thế Nào?

Tiêm phòng cúm là biện pháp phòng ngừa cúm hiệu quả nhất
Tiêm phòng cúm là biện pháp phòng ngừa cúm hiệu quả nhất

Nhiều mẹ lo lắng bầu 7 tháng bị cúm có sao không và làm thế nào để phòng tránh hiệu quả. Dưới đây là một số biện pháp giúp mẹ bầu bảo vệ sức khỏe:

  • Tiêm phòng cúm: Đây là cách hiệu quả nhất để giảm nguy cơ mắc bệnh và bảo vệ cả mẹ và bé yêu.
  • Hạn chế tiếp xúc nơi đông người: Virus cúm dễ lây lan qua không khí, vì vậy mẹ bầu nên tránh những nơi công cộng đông đúc.
  • Giữ vệ sinh cá nhân: Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, tránh chạm tay lên mắt, mũi, miệng.
  • Duy trì lối sống lành mạnh: Lựa chọn các bài tập nhẹ nhàng như yoga, đi bộ kết hợp với chế độ ăn uống giàu vitamin và khoáng chất giúp tăng cường miễn dịch.

Áp dụng những biện pháp trên sẽ giúp mẹ bầu hạn chế nguy cơ mắc cúm và bảo vệ thai nhi khỏe mạnh.

Lưu Ý Cho Bà Bầu Mang Thai Tháng Thứ 7 Bị Cúm

Nhiều mẹ lo lắng bầu 7 tháng bị cúm có sao không và cần làm gì để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Điều quan trọng nhất là mẹ bầu nên đi khám bác sĩ đúng lịch hẹn để được theo dõi và tư vấn cũng như điều trị kịp thời. Nếu có dấu hiệu cúm, cần đến cơ quan y tế thăm khám sớm để được hướng dẫn điều trị phù hợp.

Đặc biệt, các mẹ bầu tuyệt đối không tự ý mua thuốc cúm cho bà bầu hay sử dụng thuốc mà không có chỉ định từ bác sĩ. Dùng sai thuốc hoặc không đúng liều lượng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng như dị tật thai nhi, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé, thậm chí là sảy thai và lưu thai. Hơn thế, mẹ bầu cần chú ý giữ gìn sức khỏe, nghỉ ngơi đầy đủ và bổ sung dinh dưỡng hợp lý để tăng sức đề kháng, giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục.

Nhiều mẹ bầu thắc mắc bầu 7 tháng bị cúm có sao không và lo lắng về ảnh hưởng đến thai nhi. Thực tế, cúm ở tháng thứ 7 tuy không nguy hiểm như trong tam cá nguyệt đầu tiên nhưng cũng không nên chủ quan. Việc phát hiện sớm và có biện pháp chăm sóc phù hợp sẽ giúp mẹ bầu nhanh chóng hồi phục và đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé.